Go Back   Vina Forums > Thư Viện Online > Kho Tàng Truyện > Truyện Cổ Tích - Truyện Lịch Sử
Hỏi/Ðáp Thành Viên Lịch Tìm Kiếm Bài Trong Ngày Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
  #1  
Old 10-12-2004, 05:15 PM
dethuong123 dethuong123 is offline
Senior Member
 
Tham gia ngày: Sep 2004
Nơi Cư Ngụ: none
Bài gởi: 1,547
Send a message via AIM to dethuong123 Send a message via MSN to dethuong123 Send a message via Yahoo to dethuong123
Default

Khách ở quê ra
Nguyễn minh Châu:::::


Ðịnh rót r­ợu ra chiếc chén hạt mít. Khách nhìn, áng chừng lấy làm sốt ruột và có lẽ cho là nhiêu khê, liền cầm lấy chai r­ợu từ trên tay chủ. Trong tay ông khách, chiếc chai bảy ồng ộc xối r­ợu xuống chiếc bát ăn cơm còn để không đặt ở rìa mâm.

Ngoài trời vẫn m­a. M­a đã mấy ngày cũng chả còn ai nhớ đ­ợc nữa. Chỉ thấy một khối n­ớc trắng lúc nào cũng tuôn rào rào ngoài mảnh sân hẹp và mau hơn, giòn hơn trên mái ngói chi chít của dãy phố. "Cho mày m­a! Cho mày m­a! - khách nâng chiếc bát lên lại đặt xuống - cứ m­a nữa đi! Lúa trổ xong rồi. Lạc cũng nhổ rồi. Chỉ còn mấy miếng nếp. Chà, mấy miếng nếp m­a này rồi cũng hơi gay đây. Nh­ng cũng chẳng sao! Cũng chẳng việc quái gì!".

- ... Vậy rồi nó xách một con dao... một con dao quắm hẳn hoi chú à! - đang nhìn ra ngoài trời, khách thu cả hai con mắt về, nhô nửa ng­ời qua mâm cơm - Tôi thấy nó lao nh­ mũi tên từ trong bếp ra. Con dao cầm lăm lăm trong tay. Con dao quắm vừa sáng vừa sắc, tôi vừa mới mài. Con dao thì sáng loáng mà cái mặt nó thì cứ trắng nhợt. ấy là tôi đang nói cái thằng Dũng - cái thằng con trai đầu của tôi đó chú à! Nó chạy xồng xộc ra chỗ đầu bờ m­ơng tôi với lão chắt Hòe đứng. Tôi biết ngay. Phen này mình không nhanh tay ắt có án mạng. Chứ không còn là chuyện cãi cọ đôi co vì mấy con dê giữa tôi với lão chắt Hòe nữa. Bọn thanh niên nó khác. Chúng nó không thích đôi co đâu!

Mà cái lão chắt Hòe thì đằng thẳng ra, cũng đáng chết lắm. Chú tính, cái giống dê, dù rằng mỗi con có bốn chân nh­ng chân cẳng của dê làm sao giẫm hết cả một sào nếp? Ðàn dê của tôi có sáu con cả thảy. Nh­ng chân dê chứ có phải chân trâu bò đâu?

Tôi cũng có một miếng nếp, nhất định tôi sẽ đền cho bác - Tôi nói với lão chắt Hòe - Cả hai miếng cùng một tràn ruộng, cũng đều một sào cả - Tôi nói ôn tồn. Vậy mà cha con nhà lão cứ chực xông vào đánh tôi. Lại đem tên bố mẹ tôi ra mà réo chửi. Cho nên thằng Dũng nó tức.

May làm sao! Cái con mẹ Huệ nhà tôi lúc ấy cũng vừa gánh hai thúng đá ngoài ruộng về. Ðặt gánh đá xuống, nó lao theo. Nó ôm chặt lấy thằng Dũng, giằng đ­ợc con dao quắm! Tôi nghĩ thật hú vía!... chứ không thì bồ ổ nhà lão chắt Hòe bữa đó... thế nào cũng có đứa biến thành ma ông Cụt. Nói vô phép chú chứ, con cái nhà nó tiếng là đông cũng chỉ có hai mống là lớn, chứ bên nhà tôi có những bốn đứa lớn cơ!

***

Trong khi khách nói, Ðịnh ngồi ngắm lão. Ðịnh ngắm kỹ và lâu nhất hai bàn tay của lão. Chẳng còn là hình thù một cái bàn tay con ng­ời nữa! Hai bàn tay lão đầy những chỗ nỗi u nổi cục, các ngón vặn vẹo và bọc một lớp da giống nh­ một thứ vỏ cây, và cả bàn tay lão giống y nh­ một tòa rễ cây vừa mới đào d­ới đất lên. Và Ðịnh nh­ đang nhìn thấy một thứ đất đến kỳ cục: cứ lổng chổng đầy những đá. Viên bé chỉ là một hòn đá kỳ l­ng, hòn to cũng ngang cái đầu. Và lại còn cơ man là rễ cỏ tranh. Một vùng đất của dân biển lên mở trại (1) lúc nào cũng phả ra chung quanh mùi rễ cỏ tranh ngai ngái, hăng hắc và ai đã đến đấy khi trở về, vẫn cứ phải nghe mãi cái d­ âm ken két đầy rền rĩ của những chiếc xe cút kít - mà sự ra đời của nó lại nh­ một phát kiến của loài ng­ời: Công việc khẩn đất ở đấy nặng nhất là khâu nhặt đá. Ban đầu từ ng­ời lớn đến đứa con nít cũng chỉ dùng tay. Về sau mới tiến lên đan ky, đan sọt để khiêng và gánh. Tiến lên một b­ớc nhảy vọt, ng­ời ta đóng xe cút kít để chở đá.

Vùng đất đó là một vùng phía tây của miền trung - cái vùng "chó ăn đá, gà ăn sỏi" - mà giá không có bàn tay của những ng­ời nh­ lão Khúng, lão cháu ruột của Ðịnh kia thì vẫn mặc sức ngủ kỹ d­ới lốt chân hổ báo, d­ới gió Lào, d­ới giông bão, d­ới bom đạn.

Vào một lần cách đây đã m­ời bốn năm, Ðịnh khoác chiếc ba lô cóc nặng gần bốn chục cân - trên đ­ờng đi B dài - đến một cung độ từ đấy đâm thẳng xuyên qua đ­ờng số Một về phía biển là làng Ðịnh. Ðoạn đ­ờng giao liên vừa bỏ rừng chạy qua những triền đồi trọc. Hình nh­ địch vừa ném bom. Trong cái nắng đến ngột thở có pha lẫn mùi thuốc bom. Hố bom, cái đỏ quạch, cái vàng sẫm. Nhìn ra bốn phía chung quanh nhấp nhô những dãy đồi cứ chạy xô vào nhau nh­ rắn cuộn, thỉnh thoảng y nh­ tận trên trời cắm thẳng xuống một hòn núi đá nh­ một chiếc l­ỡi tầm sét.

Trong cái nắng chiều ong ong, ngột ngạt, không lúc nào ngớt tiếng máy bay phản lực Mỹ bay lên từ mạn biển, một dáng ng­ời đàn ông cúi khom l­ng xuống đẩy một chiếc xe chở đầy đá.

- Anh Ðịnh đấy hả?

Ðịnh nhận ngay đ­ợc giọng "kẻ biển" của làng mình - vừa nặng trịch vừa véo von nh­ hát - nh­ng phải một lát sau mới có thể nhận ra lão chắt Hòe:

- Bác làm gì tận trên này?

- Tàu bay thằng Mỹ nó vít mất lối ra chỗ có con cá rồi! - lão chắt Hòe thở hắt ra một tiếng, cái mặt nhuộm muối biển càng đen sắt - Bố con tôi vừa kéo nhau lên đây!

Ðịnh kéo lão chắt Hòe tới một gốc cây, mở l­ơng khô khoản đãi, đ­a thuốc lá cho lão hút, tỷ tê hỏi đủ mọi chuyện d­ới làng. Ðến lúc sắp đứng dậy lão mới bảo:

- à này anh Ðịnh, nhà thằng Khúng cũng đang ở trên này...

- Thằng Khúng nhà tôi hả bác? Nó lên đây một mình hay cả nhà?

- Cả con vợ với ba thằng quỷ sứ.

- Nó lên lâu ch­a?

- Nó lên đầu tiên. Bỏ làng lên đã nửa năm nay. Tôi thấy bồ ổ nhà nó sống đ­ợc nên cũng mới nghe nó rủ, kéo lên theo.

- Nó ở gần đây không?

Ðịnh nhìn theo mũi con dao quắm lão chắt Hòe nhứ nhứ về phía khoảng bìa rừng xanh um, từ ở đấy vẳng lên tiếng hót đầy lảnh lói nh­ có cạnh sắc của com chim "bắt tép kho cà".

Gần trọn ngày hôm sau, Ðịnh lạc giữa một vùng rừng và đồi trọc, đến chiều tối mới tìm thấy cái gia đình ông cháu chả khác nào một cái ổ gấu chó nằm lọt vào giữa một vùng rừng cỏ tranh cao ngập đầu, đó là một cái túp bằng lá cỏ tranh bện lại, bốn chung quanh xếp đầy đá, dựng trên mấy vạt đất mới vỡ.

Trong cái ổ gấu, mấy chú gấu con đang đánh lộn nhau khi ấy chỉ mới là một phần ba số con cái của Khúng, và ng­ời đàn bà đã đẻ ra những đứa trẻ ấy, tuy sống giữa rừng nh­ng vẫn trẻ đẹp, còn Khúng, y nh­ một con ng­ời vừa từ d­ới lỗ lên, vừa đen vừa gầy vừa già vừa xấu.

Bữa đó Ðịnh cầm mấy phong l­ơng khô đi theo định làm quà cho mấy đứa cháu gọi Ðịnh bằng ông, nh­ng đến nơi mới biết, trong túp lều vợ chồng Khúng, d­ới cái hầm thùng chất đến những ba thùng l­ơng khô còn mới nguyên. Thì hóa ra cái vùng đồi dân miền biển lên sơ tán và khai hoang để chống đói này cũng không xa các bãi khách của bộ đội đi B là mấy nỗi. Các đơn vị tên lửa và xe pháo đều đóng đầy quanh đây cả, trăm thứ của nả của chiến tranh đều không thiếu.

Trên đ­ờng vào nam đánh giặc, Ðịnh mới có dịp hiểu biết kỹ hơn ý đồ làm ăn lâu dài của ng­ời cháu: Rời làng lên đã nửa năm mà Khúng ch­a chịu làm nhà, hắn vẫn để vợ con chui rúc d­ới mấy tấm phên cỏ che trên cái hầm thùng. - "Dựng nhà làm khỉ gì - Khúng nói với vợ - làm mục tiêu cho tàu bay nó bắn ­?". Bao nhiêu sức lao động trong "b­ớc đi ban đầu" hắn đem dồn hết vào việc vỡ đất. Hắn tranh chấp với rừng từng b­ớc, không phải chỉ bằng mồ hôi mà cả bằng máu: Ngày mới lên, hắn đã bị th­ơng trong một lần máy bay ném bom đêm - giữa lúc hắn đang vãi lúa lốc.

Chung quanh cái "ổ gấu" dần dần mọc lên một vành đai sắn ở phía ngoài, sắn lên xanh ngắt chen chúc cây dại. Ðậu xanh, đậu t­ơng ở sau nhà. Lúa tẻ, lúa nếp tr­ớc nhà. Chỗ ăn ở tuy ch­a đ­ợc "đầu t­" thế nh­ng hôm trời nắng to, vợ hắn lôi ra phơi bên cái bờ m­ơng dẫn n­ớc - trên mấy cây sào nứa hàng đống quần áo, chăn màn; toàn đồ quân trang, quân dụng của anh em bộ đội đi B. Chẳng hề giấu giếm, ông cháu ruột "báo cáo với chú" đã đổi đ­ợc bằng thịt dê và r­ợu. Ngày ở d­ới làng, vợ chồng con cái rách nh­ tổ đỉa. Bây giờ cả nhà hắn mặc quân phục. Ng­ời nào cũng lành lặn. Vào dịp d­ới làng có giỗ chạp, Khúng đánh hẳn một bộ tô châu xuất hiện tr­ớc mắt những ng­ời làng với t­ thế của một ng­ời đi làm ăn xa về ăn nên làm ra, lại vừa với dáng vẻ một cán bộ trên vùng khai hoang về.

Phú quý sinh lễ nghĩa, hắn mang về cúng hẳn nhà thờ họ một chiếc võng đôi bằng loại vải tê-tờ-rông, để thuê thợ vẽ cây gia hệ. Cả họ năm nào tế tổ cũng cứ bàn nát ra về việc quyên cúng tiền mua mấy mét lụa, bây giờ hắn cúng vào một tấm tê-tờ-rông, thế là xong.

Thậm chí vợ hắn cũng trở lại với những thói quen của một ng­ời thành phố đã bỏ quên từ lâu. Từ rất lâu vợ hắn t­ởng đã bỏ quên hẳn thói quen mặc áo lót mình. Sau mỗi lứa đẻ, hai bầu vú để thỗn thện, bây giờ "co" ng­ời lại trở nên gọn gàng, và chiếc nịt vú của ng­ời đàn bà cũng may bằng thứ mặt hàng quân phục. Ðêm nằm bên vợ, bây giờ hắn thấy trên khuôn ngực trắng nh­ ngó sen tự nhiên úp vào hai cái vung may bằng thứ vải tô châu mới xanh biếc, nh­ hai con cánh cam to tổ bố, nom đến tức mắt.
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #2  
Old 10-12-2004, 05:23 PM
dethuong123 dethuong123 is offline
Senior Member
 
Tham gia ngày: Sep 2004
Nơi Cư Ngụ: none
Bài gởi: 1,547
Send a message via AIM to dethuong123 Send a message via MSN to dethuong123 Send a message via Yahoo to dethuong123
Default

Khách ở quê ra


Về ng­ời cháu đích tôn này, có thể nói cứ mỗi bận Ðịnh về làng trong những dịp họa hoằn lắm trong đời, không thể không về, nh­ sang tiểu cho bố mẹ, ng­ời thân chết - lần nào Ðịnh cũng phải đóng vai trò nh­ một chứng nhân của một quãng đời có cái gì khác th­ờng của hắn. Kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, Ðịnh bận bịu mãi với đám tù binh, thu xếp cho chúng về n­ớc hết anh mới về thăm làng đ­ợc. Bị ném bom bao nhiêu lần, làng vẫn nguyên vẹn, vẫn y nh­ hồi Ðịnh còn cắp sách đi học tr­ờng tiểu học, chỉ thấy cái gì cũng bé lại, từ con sóng ngoài biển cũng bé lại và cũng phủ một lớp bụi cũ kỹ. Cuối kháng chiến, làng đ­ợc tặng th­ởng huân ch­ơng vì thành tích tổ chức đ­ợc một đội thuyền v­ợt biển đi tiếp tế vũ khí tận trong Khu Năm. Nh­ng chiến tranh kết thúc, gần bốn chục cặp thuyền giã khơi chỉ còn lại một mớ xác thuyền nằm gối bãi rải rác dọc con sông n­ớc mặn.

Ðịnh gặp Khúng ở ngang cái xóm đạo nhìn sang bên kia sông là mấy mảnh t­ờng đá còn sót lại của một cái nhà đoan Tây ngày x­a. Hắn mặc một chiếc áo vải thô nhuộm vỏ già đã nhùng nhục, hai vạt tr­ớc mở phanh, một chiếc nón đan bằng giang cắp bên nách, quần dài cởi vắt vai.

- Chú Ðịnh, chú đến là tệ! - Hắn túm lấy anh, mùi r­ợu phả sang mặt Ðịnh, lẫn mùi thịt chó - nghe nói chú về đã mấy ngày mà cứ ở tịt đâu tận trên ủy ban...

- Nào đâu có, kìa, tao vừa về đến đây... hồi này có vẻ cậu nh­ đã chuyển sang làm nghề biển rồi?

- Cánh nghề biển đang chạy túa lên các xứ đồng cắp rổ đi mót khoai lang kia kìa! - Hắn ­ỡn ngực ra - Vả lại, mình phải giữ lấy cái nghề gốc của đời ông bà chứ?

- Nếu làm ăn ra... xoay sang nghề biển cũng đ­ợc chứ có sao?

- Thế là chú mất gốc. Họ nhà mình chỉ nên sống với cái hòn đất.

Khúng giành lấy ba lô, túm áo mũ Ðịnh lôi tuột anh về nhà hắn. Ôi, nhà với cửa! Ngôi nhà của hắn mới thoạt nhìn thấy, Ðịnh đã hốt hoảng. Sao mà hắn lại có thể phỉ báng thần linh đến thế cơ chứ? Cả làng có độc một ngôi đền chung cho cả dân đánh cá lẫn dân ruộng nằm thìa lia ra ngoài cửa lạch, nổi tiếng khắp vùng đền làng Khơi là đền thiêng. Ngày x­a, hàng xóm nhà Ðịnh có một tay dân đánh cá chẳng hề biết sợ hãi ai cả, nổi tiếng ốc sạo, ngang b­ớng, vậy mà một lần đi qua tr­ớc cổng đền, trông thấy một bãi cứt trâu liền ngồi xuống dùng hai tay hót vứt đi. ấy vậy mà bây giờ cái thằng Khúng cả gan dám dựng nhà ngay trên cái nền đất cao ngất của ngôi đền làng mà ở. Tiếng rằng ngôi đền đã bị đánh bom nhiều đợt chỉ còn một hàng bậc thềm xây đá Thanh, nh­ng làm nhà ở trong khu đất của đền nh­ một vài ng­ời khác đã quá lắm, vậy mà hắn lại leo lên đúng ngay chỗ thần linh đứng?

- Xùy, cháu cứ t­ởng chú đã đi bộ đội phải nghĩ khác những ng­ời làng... - Khúng nói lấp lửng.

- Theo cậu thì nghĩ nh­ mình và bà con trong làng là... lạc hậu ­?

- Cháu ngu dốt, từ nhỏ đi học đã tối dạ, nh­ng chú biết đấy, từ nhỏ cháu đã là đứa khoảnh nghịch. Cháu cất cái nhà lên ở đây, ng­ời ta đồn đại ghê lắm! Chẳng phải chỉ có làng này mà tiếng tăm cháu đồn đến tận nhiều làng khác cơ!

- Vậy là cậu nổi tiếng?

- Hì, hì... nổi tiếng thích chứ chú? Chú t­ởng chú không thích nổi tiếng đấy hử? Ng­ời ta sống ở đời, ch­a có miếng ăn thì cúi gò l­ng xuống mà kiếm miếng ăn, có miếng ăn rồi thì ngẩng cao mặt lên cho thiên hạ biết mặt. Ðến con cua con cáy cũng có lúc nó phải khuơ cái càng lên trời cơ mà!

- Cậu cũng đang khuơ cái càng lên đấy!

- Cháu đã mang tội nhạo báng thần linh thì chú cũng đừng nhạo báng cháu, cho có tội! à này, tháng tr­ớc cháu vào trong chợ Chầu mua cái ách cày, tận tai cháu nghe một mụ hàng n­ớc nói rằng ngoài làng Khơi có một tay làm nhà trên đất đền, nhà cất lên đã cháy đi cháy lại ba bận, nuôi con :D con lợn đều chết. Vợ ốm, con ốm.

Ðịnh phì c­ời:

- Làm gì cậu đã có vợ mà ốm?

- Có, có... chú đi bộ đội cháu không biết ở đâu cho nên cháu không báo cáo đ­ợc với chú đó thôi!

Miệng nói chân hắn thò xuống phản khua đôi guốc mộc. Tận đến lúc bấy giờ Ðịnh mới kịp để ý đến cái ánh lửa rơm cháy phừng phừng có thể soi rõ hình ông Thiện và ông ác đắp nổi ngoài cổng đền.

Vợ Khúng mặc chiếc áo len xanh cụt tay, rón rén đi theo Khúng lên chào ra mắt Ðịnh. Trời đã tối, Khúng châm ngọn đèn. Hắn vừa khêu to bấc đèn vừa lúng búng:

- Chú đấy!... - rồi quay sang Ðịnh - vợ cháu vừa đẻ. Nó tên là Huệ.

Ng­ời cháu dâu, vừa thoạt nhìn Ðịnh đã thấy chẳng có gì ăn nhập với Khúng, cũng y nh­ cái nền ngôi đền linh thiêng trên đó hắn vừa cất lên túp lều của hắn.

Giữa hai con ng­ời có một cái gì quá đỗi khập khiễng, ai mà tin đ­ợc có thể là hai vợ chồng, khi ng­ời vợ nh­ một nữ sinh thành phố đứng bên cạnh Khúng. Chả khác một chiếc cốc pha lê bày bên một chiếc cối giã cua.

- Cháu ở đây... có thấy sợ không? - Câu đầu tiên Ðịnh hỏi ng­ời cháu dâu.

- Th­a chú... một mình cháu thì cháu không dám ở ạ!

- Chắc là cháu ở một thành phố nào ngoài Bắc?

- Th­a vâng ạ. Cháu ở thành phố Nam Ðịnh.

- Sao cháu nói pha tiếng trong này?

- Lên năm tuổi, thầy cháu đ­a cháu đi theo vào Vinh rồi sang Luông Pra-băng. Thầy cháu là kỹ s­ cầu cống. Cháu về Bắc rồi lại vào Vinh một lần nữa, đi học cho đến ngày ta phá thành phố...

Ng­ời con gái không nói tiếp. Ðịnh cũng không hỏi thêm, anh không dám. Ðến hồi đó mới khoảng năm 1947. Khúc đ­ờng đời từ đó về sau, trong cảnh kháng chiến chắc hẳn không ít các điều bất ngờ xảy đến. Ðịnh chợt nhìn thấy một vẻ chán ch­ờng tuy kín đáo hiện ra ở cái nếp nhăn thấp thoáng bên khóe miệng ng­ời con gái thành phố. Chẳng lẽ đến đây, nh­ đã là một b­ớc đ­ờng cùng, hay một b­ớc đ­ờng tạm dừng?

Trong buồng, đứa trẻ đang khóc. Huệ vội vã chạy vào bế đứa trẻ ra trao cho Khúng, để đi dọn cơm.

Ðó là một đứa con trai, mới chừng vài tháng. Ðột nhiên Ðịnh sực nghĩ chắc chắn đứa bé không phải là con Khúng.

Nằm trên đôi cánh tay của Khúng, nó càng khóc ngăn ngắt y nh­ bị đau đớn ở một chỗ nào đó trong ng­ời.

Ðịnh chìa tay ôm lấy đứa trẻ, bế đến bên cái đèn. Anh hỏi Khúng:

- Ðặt tên con là gì?

- Hình nh­ư con vợ tôi nó đặt là Dũng - Khúng đáp.
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #3  
Old 10-12-2004, 05:24 PM
dethuong123 dethuong123 is offline
Senior Member
 
Tham gia ngày: Sep 2004
Nơi Cư Ngụ: none
Bài gởi: 1,547
Send a message via AIM to dethuong123 Send a message via MSN to dethuong123 Send a message via Yahoo to dethuong123
Default

Khách ở quê ra


- Ðã già, mặt mũi lại y nh­ cái nồi đất kho cá, mà... mà cái lão chắt Hòe một bận đang đêm lẻn vào buồng vợ tôi, nấp vào sau cái chum. Nhà Huệ nó biết liền đóng sập cửa lại. Có mà chạy đ­ờng trời! Chẳng xơ múi gì mà từ đó hễ trở trời là lão kêu đau. Tôi chỉ giáng cho một gậy th­ớc vào l­ng chứ có nhiều đâu.

- Cậu uống n­ớc đi rồi ăn cơm! - Ðịnh giục ông cháu.

- Tôi không ăn cơm đâu... Từ đó, lão ta đâm ra thù tôi, lão nói với thằng Dũng nhà tôi rằng mày không phải là con lão Khúng. Mẹ nó chứ, không phải là con tôi mà tôi lại nuôi từ lúc mới lọt lòng ra? Mà tôi đã c­ới vợ cho nó tốn hết bao của nả? Không phải là con tôi mà trời m­a gió lụt lội thế này, tôi cũng phải cất công tiễn nó ra tận Hà Nội... để cho nó đi bộ đội.

Ông khách nhắc chiếc chai lên, lại xối r­ợu vào chiếc bát sứ. Nh­ng khách vẫn ch­a nhấc chiếc bát mà chỉ chun mũi hít hít cái không khí ẩm ­ớt hơi lành lạnh tan vào trong hơi men. Chẳng còn nhớ gì nữa đến những miếng nếp và khoảnh lạc bao quanh cái ngôi nhà mới xây năm gian tuyền bằng đá, lão Khúng chỉ còn nhớ đ­ợc cái lúc chuyến tàu hỏa sắp vào ga Hàng Cỏ, tàu lắc mạnh hơn và đi chậm lại. Trong lúc thằng Dũng cùng lũ trẻ mới đi bộ đội thò nửa mặt ra ngoài cửa sổ ngắm phố xá san sát hai bên thì lão mặc dầu ch­a ra Hà Nội bao giờ, mặc dầu trăm thứ lạ lùng đang bày ra chung quanh, lão cũng không muốn để con mắt đi đâu ngoài đứa con. Lão nghĩ: hễ đến khi tàu dừng hẳn là mình cũng phải xa nó hẳn. Lão thế mà yếu đuối.

Gần một đêm một ngày ngồi tàu chung với đám thanh niên tòng quân, lão chỉ toàn khoe đứa con. Ðến nỗi ng­ời chịu chuyện, một đồng chí th­ợng úy làm nhiệm vụ đ­a hai toa tàu chở tân binh từ miền trung ra, cũng phát sốt ruột vì lão. Lão kể lể bao nhiêu thứ chuyện về cái thằng Dũng với một nỗi tuyệt vọng: không bao giờ bộ đội ng­ời ta có thể hiểu hết giá trị của con lão, một cái máy cực tốt sản xuất ra bao của nả nhà lão. Thế vậy mà vợ chồng lão đem trao cho bộ đội quách. Thế vậy mà vợ chồng lão lại lấy đó làm điều vinh dự, sung s­ớng.

Nh­ng mà tiếc, nh­ng mà nhớ nó lắm! Chao ôi, từ nay sẽ không bao giờ đ­ợc trông thấy cái dáng nó đứng trong rừng, ­ỡn ng­ời về sau, tay nâng l­ỡi rìu lên quá đầu, một tiếng ":Dc" của l­ỡi thép chém ngập vào thân gỗ đã tan đi rất lâu, vậy mà không có gì xóa đi đ­ợc những khoảng da thịt t­ơi non ­ớt đẫm mồ hôi in vào lá cây, in vào cõi im vắng của rừng sâu. Nó là đứa con trai làm việc khỏe lại thành thạo nhất trong bốn đứa con lớn nhất của nhà lão. Là đứa con có mặt ngay bên cạnh lão, khi có đứa hiếp ức lão.

Xì, làm việc gì mình chỉ nên nghe mình là hơn cả! Sau ngày vợ chồng lão trả miếng đất linh thiêng lại cho thần làng sau cái vụ có đứa đốt nhà lão, một cô y tá đứng tr­ớc thềm trạm xá xã phát thuốc ngừa thai cho đám đàn bà đi khai hoang, đã đ­a bàn tay vỗ vỗ lên vai vợ lão: "Chị Huệ, chị đẻ ít thôi, ba cháu là đủ rồi!".

Ðủ sao đ­ợc? Dù vợ không muốn, lão cũng bắt vợ phải đẻ. Ðẻ rồi nuôi, sợ gì? Cái kho ng­ời nằm trong bụng vợ chứ có ở đâu xa? Ðã dám bỏ làng bìu ríu nhau lên sống giữa chốn rừng thiêng, hoang vắng, đi hàng nửa ngày không gặp một ng­ời, thì phải có thêm ng­ời chứ? Không có thật đông ng­ời làm sao dọn hết đá? Làm ra con ng­ời khó đếch gì?

- Cũng chẳng phải dân đi trang trại mà dân ở làng cũng vậy, chú Ðịnh ạ. Cái cô y tá khoa sản ở trạm xá xã ta, hắn nói vậy chứ hắn cũng đẻ khiếp lắm! ở nhà quê mình, nhà nào đông con mới có uy thế đ­ợc...

- Cậu nói cái gì lạ vậy hử? - Tự nhiên ông chú nổi giận - Cậu định phá cái n­ớc này đi đấy hử? Tung ra bao nhiêu cán bộ y tế để vận động sinh đẻ có kế hoạch, nói đến rã bọt mép. Khéo, khéo cậu đang tuyên truyền phá chính sách đấy. Cậu phải thay đổi cái đầu óc đi!

Ðịnh hiểu những vấn đề trầm trọng của phát triển dân số trên toàn thế giới và trong n­ớc mà lão Khúng mù tịt. Lão không cãi, chỉ đ­a mắt ngắm cái gian nhà bằng cái lỗ mũi của ông chú với một cái gác lửng xếp tú ụ những đống chăn, gối mà đêm qua lão phải ngủ trên đấy, suốt đêm mót đái lại thèm thuốc lào mà cứ phải nằm im, ho khạc một cái cũng sợ làm tỉnh giấc nhà hàng xóm.

Tự nhiên hăng lên, lão xòe năm ngón tay khẽ khàng quắp vào khoảng x­ơng đầu gối ông chú:

- Nh­ng cháu xin hỏi: cả một đời chú, đã bao giờ chú phải dọn đá, trồng cây và làm nhà ch­a, hay chỉ ăn l­ơng và ở nhà của Nhà n­ớc? Ðã bao giờ chú phải chịu những đứa chung quanh cậy đông hà hiếp mà phải cắn răng chịu ch­a?

Ðịnh c­ời ha hả:

- Cứ nh­ cái ngày đi B ghé vào chỗ cậu, cũng khó mà tin đ­ợc vợ chồng có thể trụ lại ở đấy đ­ợc thực.

- Tôi trụ lại đ­ợc là nhờ có bầy con sau này lớn lên.

- Cũng phải nói cho thỏa đáng, về sau có thêm nhiều bà con lên nữa chứ? Cũng phải nhờ có cái tập thể dựa vào nhau nữa chứ?

- Cũng có khi tối lửa tắt đèn. Thực là thế. Nh­ng đã có thêm ng­ời là có thêm ganh ghét nhau, thậm chí thù ghét nhau. Chú có biết tại sao lão Hòe từ ngày lên khai hoang trở thành thù ghét với tôi không? Do là ngay từ ngày đầu, trong bụng lão đã ngầm ức với tôi vì mấy khúc x­ơng của một con lợn lòi bắn đ­ợc ngoài rừng. Ðều muốn nấu một nồi cao toàn tính cả, cả lão và tôi đều muốn lấy. Vì tôi mạnh hơn thế nên tôi lấy đ­ợc.

- Thì chia nhau có hơn không?

- Nói nh­ chú!

Chai r­ợu hết. Khuôn mặt ông khách vẫn nh­ th­ờng, chỉ có hai con mắt hơi gợn những vằn đỏ. Từ đầu bữa đến giờ lão mới nhấc đôi đũa gắp một khúc x­ơng rán cháy cạnh nh­ng rồi lại thả xuống, nhón trên đầu đũa một trái ớt đỏ t­ơi chẻ t­ nh­ một bông hoa trong cái thẩu dấm, đ­a lên miệng. Lão nhấp ngụm r­ợu cuối cùng. Vị cay chua truyền đi khắp ng­ời lão. Lão cầm chiếc khăn mặt bông trên đầu gối, lau hai con mắt ­ơn ­ớt và đến bấy giờ lão mới nhận thấy những câu chuyện với ông chú từ đầu bữa đều là chuyện tào lao cả.

Lão lại trở về với cõi lòng sâu thẳm và mỗi ngày một khép kín của đời lão. Phàm con ng­ời ta ở đời, có cái gì hơn ng­ời, s­ớng vì nó mà chuốc lấy cay chua cũng vì nó? Vợ lão đẹp thực. Chả là cái thá gì cả, chẳng phải chủ tịch, bí th­, cũng chẳng phải điển hình chăn nuôi hay vệ sinh, chỉ vì một con vợ đẹp mà suốt đời lão nổi tiếng. ở d­ới làng hay lên trại, lão đều có nhiều ng­ời biết tên. Có nhiều công việc phải lên xã hay ra ngoài hợp tác, lão nói rã bọt mép không xong, nh­ng mụ Huệ vấn chiếc khăn xanh lên đầu, đi là xong. Trong số chín đứa con - tẻ, nếp lẫn vào cũng có. Lão biết. Nh­ng cũng đừng một kẻ nào nên nghĩ rằng có thể dễ bờm xơm đ­ợc với vợ lão. Giới chức việc chẳng ai lay chuyển đ­ợc vợ lão, tuy rằng "cái đám dân đi cày ngồi bàn giấy ấy" - nh­ lão th­ờng gọi - cũng "lãng mạn" ra phết. Có một anh theo đuổi vợ lão từ khi còn là một nhân viên coi kho của hợp tác xã cho đến khi leo lên đến cái chân kế toán tr­ởng, rồi phó chủ nhiệm hợp tác xã, từ khi còn là một anh ch­a vợ đến tận khi đã vợ con, gần nh­ vợ lão có tà thuật sai bảo là phải nghe, vậy mà suốt đời chỉ một lần, đ­ợc nắm cái cổ tay của mụ Huệ chừng một phút.

Chán vạn ng­ời quyền thế, chán vạn kẻ phong l­u, đẹp mã, mụ Huệ đều không mắc, tr­ớc sau một mực chỉ biết có một ng­ời đàn ông là lão; vậy mà một lần, mụ đã mắc với một ng­ời, chung chạ và đẻ con với một ng­ời khiến cả làng không ai t­ởng t­ợng nổi. Làng n­ớc có thể gọt đầu bôi vôi một ng­ời đàn bà khôn ba năm dại một giờ, nh­ng lại tha bổng và thậm chí đồng tình với một kẻ đã dám cố ý làm một công việc ng­ợc ngạo.

Mụ Huệ phải lòng thằng Mới thật là ng­ợc ngạo. Từ tr­ớc Cách mạng tháng Tám, ng­ời ta thấy thằng Mới - vốn là con hoang của một tay làm mõ trong làng - sống vất v­ởng ở đầu ghềnh cuối bãi, theo thủy triều lên xuống để kiếm con ngao, con cá và th­ờng n­ơng náu nơi cổng đền làng. Sau Cách mạng, đáng lẽ hắn đ­ợc đổi đời, nh­ng trong khi tổ chức các đội dân quân cũng nh­ các đoàn thể cứu quốc, ng­ời ta quên không gọi hắn, vả lại hắn còn nhỏ. Sau kháng chiến, Mới đã hai m­ơi tuổi, cũng là một điều lạ lùng, trong những năm bom đạn, hắn vẫn bám lấy cửa lạch và cái cổng đền đã bị bom đánh sập, vậy mà không chết. Hắn sắm đ­ợc một chiếc mảng làm nghề câu biển, cũng có khi chạy sang nghề nông, cứ xam bán, và một lần nữa, trong khi tổ chức hợp tác xã, ng­ời ta lại quên hắn, nghĩ rằng cứ để hắn đứng ngoài với một chiếc mảng ghép bằng dăm ba cây b­ơng, hắn chẳng chết đói mà cũng chẳng phát triển lên t­ bản chủ nghĩa đ­ợc.

Ngày cái nhà của Khúng ở d­ới quê ch­a cháy, có một vài kẻ trong làng thuê Mới đốt cái nhà dựng trên nền đền, nh­ng hắn đã không làm mà còn mách với Khúng. Cũng vì cái ơn ấy mà Khúng cho hắn dựng nhờ cây sào, tấm l­ới, có khi động biển, hắn còn đ­ợc phép kéo chiếc mảng lên dựng vào sau túp nhà bếp của Khúng và nấu nhờ một bữa cơm. Không hiểu sao từ khi thoạt nhìn thấy thằng Mới, Huệ đã cảm mến ngay. Huệ có thể ôm con ngồi ngóng ra ngoài cửa lạch suốt buổi, để xem hắn câu, cái mảng lúc vào gần, lúc ra khơi, cứ lững lờ: hoặc là ngồi nghe hắn kể thói quen từng loài cá, tính nết từng đám mây. Hắn thật hiền, có lẽ hiền nhất làng và có một cái gì đó nh­ một tâm hồn nghệ sĩ - một tâm hồn vô cùng thính nhạy nh­ng lúc nào cũng khép kín. Ðến bấy giờ thì Huệ đã hiểu vì sao trên khuôn mặt bầu bầu và rám nắng của Mới luôn luôn hiện lên một vẻ lơ đễnh đầy trong sạch gần nh­ ngây ngô, giống nh­ lột cái vẻ mặt của Th - bố thằng Dũng - những lúc Th. ngồi tr­ớc những mẩu đá.

Khoan, đứa con vụng trộm với Mới là thằng con trai thứ t­ của Huệ, lớn lên mặt mũi giống Mới nh­ lột - và Khúng, một ng­ời cha vốn quý trọng mọi nguồn lao động, vẫn yêu và quý thằng con trai thứ t­, đứa con đầu tiên sinh ra khi vợ chồng lão vừa lên vùng khai hoang, chả kém gì những đứa khác.

Kể cả cái thằng bé Khoan có khuôn mặt bầu bầu và nổi tiếng hiền lành nhất nhà ấy, dù là gì đi nữa nh­ng điều quan trọng là lão đã biết rành rành nó là con thằng Mới, vẫn thuộc dòng máu của một anh dân làng Khơi tầng lớp mạt hạng - nghĩa là, lão đã biết hết cả mọi xuất xứ và nguồn gốc của nó.

Trong đàn con cái đông đúc mà mụ Huệ đã đẻ cho lão nh­ một nguồn lao động trời cho ấy, chỉ có một đứa- là chính cái thằng Dũng - lão không hề biết rõ con cái nhà ai, không đ­ợc phép hỏi mụ vợ, cũng không đ­ợc phép tìm hỏi ng­ời khác suốt đời lão, không hề bao giờ lão hắt hủi và bằng tất cả tấm lòng thành thực, lão yêu th­ơng nó, nh­ng không bao giờ lão thoát ra đ­ợc cái nỗi ám ảnh rằng nó mang dòng máu xa lạ với lão. Thằng con ấy, nó là đứa đẹp trai nhất nhà, một mình nó một khuôn mặt, từ con mắt, cái mũi đều nh­ đ­ợc chạm trổ tinh vi hơn. Nh­ng đấy lại chẳng là cái vết th­ơng sâu nhất của đời lão - suốt đời lão mang tiếng lấy vợ thừa ng­ời khác, chẳng là vì nó?

Tr­a hôm qua, chia tay với thằng Dũng rồi lão còn quay lại đoàn tàu hỏa đang còn đậu ở trong sân ga một lần nữa, lão khúm núm tr­ớc cái anh bộ đội cấp th­ợng úy: "Ðừng để nó phải khổ, đừng để nó phải đói rét, cái thằng Dũng nhà tôi ấy, việc gì làm cũng đ­ợc nh­ng lại khảnh ăn nh­ một đứa con gái nhà thành phố!" - "Biết rồi bố ạ - anh bộ đội dẫn quân chế nhạo lão - vào bộ đội cũng không phải đi đày đâu. Bố cứ yên tâm!".

Thấy mình phút chốc trở nên y nh­ một mụ đàn bà lẩn thẩn, nh­ng lão vẫn cứ quanh quẩn bên cái tàu hỏa có đứa con đang ngồi, hết mua hoa quả lại bánh trái lật đật mang về bắt nó ăn.

Nửa giờ sau mới có một chiếc xe tải của một đơn vị bộ đội Hà Nội đến đón đám tân binh miền trung vừa ra. Trông thấy thằng Dũng rời tàu b­ớc lên xe, thế là lão Khúng cứ quýnh cả lên. Chẳng biết làm gì trong cái phút :Dt, lão dúi thêm một mớ giấy bạc vào tay nó khiến thằng bé vừa th­ơng bố lại vừa ng­ợng với bạn, đến n­ớc nó phải gắt lên với lão tr­ớc lúc xe chạy.

Lão đứng lại một mình giữa cái sân ga Hàng Cỏ đầy những ng­ời lạ. Ðến bây giờ lão mới đ­a mắt ngắm nhà cửa, phố xá Hà Nội và lão sực nghĩ đến những lá th­ đ­ợc gửi đi từ đây - mà suốt gần hai m­ơi năm nay, cứ một vài năm vợ lão lại nhận đ­ợc một lá. Ðó là những lá th­ riêng của vợ, mà lão đã đọc trộm. Những bức th­ viết trên một thứ giấy thật mỏng, mà mỗi lần đọc xong, suýt nữa lão đã toan lấy làm giấy vấn thuốc. Nh­ng lão không dám, lại đem cất lại nh­ cũ, tận d­ới đáy một cái trong xó buồng vợ.

Mỗi lần nhận th­, bao giờ đêm ấy vợ lão cũng thức chong, đuổi lão ra nhà ngoài nằm, hai ba ngày sau, cứ nh­ một ng­ời câm và đối xử với lão nh­ một ng­ời xa lạ.

Dù rằng suốt một đời đã bị lão Khúng biến thành một cái máy đẻ và đến bây giờ đã trở thành một ng­ời đàn bà thôn quê thực sự, một bà ké miền rừng thật sự, chắc hẳn Huệ vẫn cất giữ cho riêng mình một chút hình ảnh cuối cùng của cái thời thiếu nữ sống ở thành phố, cùng với một mảnh tình yêu đầu tiên đầy sâu nặng mà thời gian hai m­ơi năm chỉ có thể càng đào sâu chôn chặt vào tâm khảm.

Suốt gần hai m­ơi năm nay ng­ời đàn bà vừa gần gũi vừa xa lạ với lão Khúng không hề đặt chân đến một thành phố nào cả, kể cả cái thị trấn lâm nghiệp cỏn con, đìu hiu nằm kề sông chỉ cách nhà dăm cây số, cũng ngại đến.

Huệ đã gắn bó ngày một chặt chẽ với nhà cửa, n­ơng rẫy, bởi chính chị đã phải cùng với lão Khúng nát óc tính toán, thức khuya dậy sớm, trút mồ hôi và sức lực đến gần cạn kiệt, để có tất cả ngần ấy của một gia đình nông dân đông con.

Ðất đai và cây trái, trong khi con ng­ời làm ra nó thì chính nó cũng làm ra con ng­ời. Chính Huệ cũng đã trở thành một ng­ời đàn bà nông dân với cái tính ky cóp, chắt bóp, tham công tiếc việc, tham của và thậm chí đôi khi còn lắm điều nữa. Hàng xóm, láng giềng sang chơi thỉnh thoảng vẫn nhìn thấy cặp mắt Huệ nhìn len lén từ trong bóng tối, trong khi trút hàng chục vò r­ợu giấu trong buồng ra những chiếc bong bóng lợn.

Hoặc vẫn bằng hai bàn tay con gái thành phố - bây giờ đã đen đúa và sứt sẹo - Một tay b­ng bát r­ợu, một tay cầm chiếc đũa cả ghè miệng một con dê bị trói chặt nằm giữa sân, Huệ đổ r­ợu vào miệng con vật tr­ớc khi cắt tiết nó bằng một con dao nhíp với tất cả vẻ thành thạo.
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #4  
Old 10-12-2004, 05:25 PM
dethuong123 dethuong123 is offline
Senior Member
 
Tham gia ngày: Sep 2004
Nơi Cư Ngụ: none
Bài gởi: 1,547
Send a message via AIM to dethuong123 Send a message via MSN to dethuong123 Send a message via Yahoo to dethuong123
Default

Khách ở quê ra

Chừng nh­ư đấy là một ng­ời đàn bà đã quyết tâm đoạn tuyệt với gốc gác thành phố?

Nh­ng đời sống đô thị - cái niềm mơ ­ớc thật xa lạ cứ mỗi ngày một hiện ra trong lòng những đứa con của Huệ một cách cụ thể, nh­ một tiếng gọi của thời đại, nhất là vào những tháng cuối năm, mùa cà chua, chúng phải đèo những sọt cà chua chín đỏ xuống bán tận d­ới chợ Vinh, sáng đi chiều về. Có khi ruộng cà chua chín rộ, hai ba đứa phải đi từ chiều hôm tr­ớc và ngủ đêm lại d­ới thành phố.

Những buổi khuya sáng trăng, trong cái im lặng thẳm sâu từ những cánh rừng chung quanh nh­ ùa tràn ra cái sân nề vôi trắng toát tr­ớc nhà, đám con tụ tập lại, kháo với nhau bao nhiêu là thứ chuyện đầy hấp dẫn về đời sống ở trong cái quầng sáng điện mà chúng vừa từ đấy trở về. Thế rồi một lần thằng Dũng đã bị lạc trong vùng quầng sáng kia đến những ba ngày. Khi trở về, hắn đã quyến theo về nhà một đứa con gái tóc uốn, Huệ cầm đôi đũa cả quấy cám lợn chạy ra đứng tr­ớc hiên nhà bếp, nhìn xuống con đ­ờng dốc đất đỏ ối của quả đồi đối diện. Chị nhìn thấy cái đứa con gái ngồi sau gác-ba-ga xe đạp của thằng Dũng, hai chân bỏ lọt vào một bên cái sọt không. Khi thằng con trai thả phanh cho chiếc xe lăn tuồn tuột đến :Dng mặt xuống dốc, hắn đã cố ý bắt buộc đứa con gái tuy thẹn đến chết nh­ng cũng phải nhắm mắt ôm ghì lấy ngang l­ng hắn.

Về đến nhà, thằng Dũng dựng xe tr­ớc thềm, cúi xuống một bên sọt nhặt chiếc ba lô khoác lên vai đứa con gái, còn chiếc túi da có in hình chiếc máy bay cũng của cô gái, hắn vẫn xách trên tay. Sau khi biết bố đang còn bận nhặt đá ở trong Khe Ðá Dầu với thằng Khoan ch­a về, hắn điềm nhiên dẫn cô gái vào trong nhà bếp, giới thiệu nh­ khoe với mẹ:

- Ðây là cô Thùy Loan, kỹ s­, bạn mới quen của con!

Trời ơi, một thằng thanh niên miền rừng đi bán cà chua ở chợ tỉnh không biết làm thế nào đã tha về đ­ợc một đứa con gái có bằng cấp cao sang là nh­ờng kia, xét ra tuy không đẹp bằng thằng Dũng nh­ng cũng là một cô gái khá xinh xắn và rất lễ phép, và một điều khiến cho ng­ời mẹ phải giật mình là mới thoạt nhìn, Huệ đã biết ngay là một đứa con gái sinh ra và lớn lên ở thành phố.

Tuy trong thâm tâm Huệ thấy chua xót và đã nhìn thấy một cái gì khập khiễng giữa hai đứa trẻ, nh­ng chiều ấy, Huệ tiếp đãi đứa bạn của con trai đặc biệt trân trọng và ân cần.

Ðêm hôm ấy, Loan ngủ với ng­ời mẹ ở gian nhà trong, một gian buồng ngủ mà bốn chung quanh cái gi­ờng nằm kê đầy những chiếc chum bằng đất nung đựng ngô, đậu, khoai lang khô, những chiếc bong bóng lợn đựng r­ợu và những lá th­ không đ­ợc trả lời. Nửa đêm về sáng, Loan thức dậy. Trong khi ở nhà ngoài thằng Dũng cũng thức dậy đang tìm điếu hút thuốc lào, Huệ nằm mơ màng chợt nghe thấy chung quanh cái nếp nhà ở miền rừng của mình cứ rộn lên đến :Di tai những tiếng kêu rền rĩ của một chiếc xe cút kít đang lên dốc, trong một buổi chiều cách đây gần hai m­ơi năm...

2

Khi thằng Dũng đã hơi lớn, vào trạc m­ời ba, m­ời bốn, đến cái tuổi đủ sức quàng một đoạn giây chắp bằng vải cáu đen mồ hôi vào sau ót, tay nâng đôi càng đẩy chiếc xe cút kít lăn bánh, dù đang phơi hàng đống quần áo ngoài sân hay đang mắc bận nấu n­ớng và xua những con dê ra khỏi nhà bếp, bao giờ Huệ cũng nhận ra đ­ợc đứa con đi vào rừng đẵn củi đã trở về - qua cái tiếng kêu của bánh xe cút kít, cứ rít lên trong cái trục gỗ. Và lần nào chị cũng cứ ngỡ nh­ lại đến l­ợt thằng Dũng tha về một ng­ời đàn bà tóc tai rũ r­ợi, hai hàm răng trắng lóa nghiến chặt, lúc há to nh­ thể không bao giờ còn khép lại đ­ợc nữa, và cái bụng ng­ời đàn bà y nh­ một quả trứng khổng lồ đang sắp rạn vỡ.

... Lúc bấy giờ mặt trời đã đứng bóng. Con đ­ờng xuyên rừng vắng heo hút, không hề có một bóng ng­ời. Huệ đang cố lết đi. Quãng đ­ờng đèo không dốc lắm nh­ng dài quá sức một ng­ời đang đau bụng đẻ. Gắng đi thêm một quãng, Huệ lại tìm một cái cây, đứng tựa l­ng vào. Chị nắm thật chặt chiếc khăn vuông hoa gói vài chiếc tã lót và một nắm cơm.

Lên đ­ợc hai phần ba đèo, thì không đi đ­ợc nữa. Chị phải ngồi lại bên một gốc cây. Cơn đau mỗi lúc một quặn hơn. Nhìn con đ­ờng tr­ờn lên dốc chỉ thấy nắng, từ d­ới lên cũng nh­ từ trên phía đầu dốc đổ xuống vẫn chẳng thấy qua một bóng ng­ời.

Thậm chí một tiếng động cũng không có.

Nỗi thèm khát đ­ợc gặp ng­ời. Không dám ­ớc ao nhiều, Huệ chỉ dám ­ớc từ trên dốc đi xuống một đứa trẻ, nếu nó là con gái thì càng hay.

Có lẽ mình phải sinh con một mình giữa rừng. Ðến cái n­ớc này Huệ chỉ còn ao ­ớc đ­ợc nh­ ng­ời đàn bà trong cổ tích, đ­ợc một con hổ đỡ cho.

Giữa lúc ấy, có tiếng xe cút kít vẳng lên ngân nga nh­ tiếng sáo. Rồi Huệ ngó ra thấy một ng­ời đàn ông cởi trần, đẩy chiếc xe chất đầy những súc gỗ làm nhà, từ d­ới chân dốc đi lên.

ừ cũng lạ, lúc bấy giờ Huệ đã rút thật sâu vào sau cái gốc cây, không phải gốc cây bên đ­ờng mà một cái cây to tận trong sâu, lại có hòn đá bên cạnh che khuất hết cả ng­ời, vậy mà Khúng cũng nhận thấy có điều gì lạ, đã dừng xe lại.

Khúng liền vứt hết những phiến gỗ súc đã đẽo sơ thành hình kèo, cột xuống vệ đ­ờng, để lộ ra trên chiếc mê đan bằng tre một lớp than, có lẽ Khúng vừa đốt trong rừng. Ng­ời đàn ông lấy tay san đều những hòn than thành một chỗ nằm hơi trũng xuống rồi mới chạy tới đ­a ng­ời đàn bà lên xe.

- Ði đâu?

- Ði đâu cũng đ­ợc. Cho tôi sinh.

- Sắp ch­a?

- Ngay bây giờ.

- Không tính đ­ợc ngày sinh hay sao?

- ...

- Ng­ời ở đâu? Sao không có ai đi theo?

- ...

Mới đi đ­ợc một quãng, mặt mũi chân tay Huệ đã đen nhẻm. Mình đang nằm trên một đống than vừa ra lò - Huệ tự bảo - Vẫn còn nóng. Chị cố nép sát vào cái vành mê phía sau để tránh cái nhìn của ng­ời đàn ông đang đẩy xe. Chị xốc lại quần áo và lựa một thế nằm, co mình nh­ con tôm.

Lên gần tới đỉnh đèo, những đau thắt lấy ngang ng­ời. Và Huệ cảm thấy một cái gì vô cùng riết róng, dữ dội và thảm khốc, trong những vòng quay d­ới l­ng. Những vòng quay cứ xiết lấy chị, không có cách gì cựa quẫy ra đ­ợc nữa. Nó là cái gì vậy? Ðang giữa n­ đau, Huệ không biết cái gì, cũng không nhìn thấy mà chỉ cảm nhận đ­ợc qua cái âm thanh ken két lúc rộ lên, lúc nh­ nén lại để rồi lại kêu rộ lên to hơn, não nề và riết róng hơn - của chiếc bánh gỗ to kềnh càng quay lử khử trong một cái trục cũng bằng gỗ.

Sang tới bên kia s­ờn đèo, Huệ nhìn qua vạt áo cánh trùm trên mặt, thấy một nền trời chiều xanh nhạt hiện ra sau một bức thành mầu xanh sậm kết bằng chỏm rừng kéo dài và cứ nh­ đang dâng cao dần lên mãi. Từ trong khoảng cao xanh, lại chập chờn vọng xuống một thứ âm thanh vi vút, bay bổng. Lắng nghe một lát, Huệ mới nhận ra đ­ợc cái tiếng sáo diều ngân nga vừa chợt nghe, chính nó vẫn là cái tiếng kêu của những vòng quay ở d­ới l­ng.

Quằn quại mãi trên chiếc xe cút kít nh­ một tên tù binh vừa rơi vào bàn tay tàn bạo của một thổ dân, đến gần tối thì Huệ sinh. Ðứa bé ra đời trên dọc đ­ờng, trên tay Khúng.

Một tháng sau khi đẻ thằng Dũng, Huệ nhận lời lấy Khúng với một điều kiện: Không bao giờ Khúng đ­ợc hỏi chị về quãng đời về tr­ớc, cũng nh­ bố thằng bé là ai, không đ­ợc hỏi dò la về ng­ời đàn ông ấy - mà Huệ chỉ cho Khúng biết là một ng­ời rất tốt, một trí thức vào bộ đội, cho đến giờ chị vừa th­ơng hại vừa căm giận nh­ng vẫn yêu và là ng­ời quê cùng thành phố với chị.

Cái anh chàng nông dân lêu têu có đầu óc thích nổi tiếng chấp nhận các điều kiện ấy với tất cả sự thất thiệt nặng nề của một anh trai tân, để đánh đổi lấy một cô vợ rõ xinh đẹp, nhất là, một cô gái thành phố chính cống.

Hắn vênh cái mặt lên mà thách thức với cả làng: "Ði suốt mấy làng này, từ dân làm nghề biển cũng nh­ dân trong đồng, thử hỏi có thằng nào lấy đ­ợc vợ thành phố nh­ tao - cái thằng Khúng ngất ng­ởng này?" Hắn đổ hết sức ra làm nh­ trâu, mỗi ngày một chuyến xe than lẫn gỗ súc về bán cho đám dân biển. Bằng mồ hôi của hắn, hắn đã cứu đ­ợc hai mẹ con Huệ. Cả hai t­ởng sẽ chết sau kỳ sinh nở: mẹ bị phù thũng và đứa con vừa sinh ra đã sài đẹn.

Cả làng chửi Khúng chẳng còn thiếu câu gì nữa. Cái thằng dám cả gan đem về cái nơi thờ thần làng một con đĩ chửa hoang hắn nhặt đ­ợc ở xó rừng nào...
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #5  
Old 10-12-2004, 05:27 PM
dethuong123 dethuong123 is offline
Senior Member
 
Tham gia ngày: Sep 2004
Nơi Cư Ngụ: none
Bài gởi: 1,547
Send a message via AIM to dethuong123 Send a message via MSN to dethuong123 Send a message via Yahoo to dethuong123
Default

Khách ở quê ra

Cái lần thằng Dũng đi bán cà chua về, nó đã làm đ­ợc một việc y nh­ lão Khúng đã làm gần hai m­ơi năm tr­ớc đây, chính Huệ cũng không khỏi sung s­ớng và tự hào, khi thấy một cô gái có học thức và vốn xuất thân con nhà thành phố đã chịu theo đứa con trai đầu lòng của mình về nhà. Ðiều đó khiến cho Huệ cũng phải lấy làm lạ lùng, nh­ một sự lặp lại của số phận con ng­ời.

Sáng ngày hôm sau, Loan, cô kỹ s­ đ­ợc Dũng và bà mẹ dẫn vào trong Khe Ðá Dầu - một khu vực khai hoang thứ hai mà lão Khúng và thằng Khoan đang dựng chòi ở - để đốn cây và nhặt đá.

Lão Khúng đã bắt đầu phải tính toán về đ­ờng xa, khi mà những đứa con trai và con gái của lão phần nhiều đều đã lớn, cần hỏi vợ gả chồng, làm nhà riêng và cũng phải tìm đất cho chúng sống. Ðầu óc của một ng­ời nông dân bao giờ cũng nghĩ đến cuộc đời mai sau của con cái. Chính vì lẽ thế mà cái tay chẳng lúc nào đ­ợc rảnh, chẳng lúc nào ngơi mó máy trong đất.

Ðất trong Khe Ðá Dầu còn tốt hơn đất ở ngoài chỗ hiện đang ở - làm lão Khúng cứ mê đi, nh­ đã nhìn thấy tr­ớc cái sự thịnh v­ợng của đời con cái - chỉ hiềm nỗi, lão chẳng biết có ai đem giấu cái gì bên d­ới mà sét đánh luôn, hễ có giông là có sét.

Lần ấy, Loan ngủ lại thêm một tối trên chiếc chòi của gia đình Dũng dựng trong Khe Ðá Dầu. Sáng ngày hôm sau, Dũng dẫn cô đi tiếp một buổi nữa mới vào đến một dãy lèn đá mà những ng­ời khai hoang th­ờng gọi là "lèn địa chất", ở đấy, Loan trình giấy giới thiệu và nhận công tác ở một đội thăm dò địa chất. Hàng trăm công nhân và kỹ s­ đã có mặt ở đấy từ những năm vùng này còn bị máy bay Mỹ đánh phá rát. Công việc thăm dò càng đ­ợc ráo riết xúc tiến khoảng vài ba năm nay - ngoài các kỹ s­ ng­ời trong n­ớc còn có các kỹ s­ n­ớc ngoài.

Trong các bức th­ của Th. mà Huệ vẫn trân trọng bí mật cất d­ới đáy một cái chum, không có bức nào mà Th. không nói qua về công việc của anh ở Hà Nội - một công việc liên quan mật thiết và có tính quyết định đối với công việc thăm dò đang tiến hành ở đây, cả những chuyến máy bay chụp ảnh thỉnh thoảng bay qua vùng khai hoang cũng nhằm mục đích ấy.

Có thể nói rằng suốt cả đời mình, Huệ sống ở đây để chờ đợi một thành phố sẽ ra đời, không phải một thành phố buôn bán và tiêu thụ, mà là một thành phố công nghiệp của hàng vạn công nhân khai thác mỏ quặng của một thứ kim loại quý. Huệ biết rằng đến lúc đó, đời sống con ng­ời và thiên nhiên chỗ này sẽ hoàn toàn khác bây giờ, con ng­ời sẽ không còn bị b­ng bít bởi sự hẻo lánh nữa và đứng ở đây, ng­ời ta có thể nhận đ­ợc những tin tức của mọi nơi.

Một đời ng­ời thật ngắn ngủi, Huệ biết đời mình ch­a chắc đã trông thấy mặt mũi cái thành phố t­ơng lai đ­ợc xây dựng trên vùng đất do bàn tay vợ chồng chị đang khai phá, nh­ng chị tin nhất định dù sớm muộn nó phải có, nhất định một thành phố công nghiệp sẽ mọc lên trên mảnh đất hoang dã này. Những đứa con của chị chẳng phải mơ ­ớc và đi tìm kiếm cuộc sống đô thị ở tận đâu xa, mà ở ngay trên miếng đất chúng đang đứng. Vợ chồng Huệ tổ chức đám c­ới cho thằng Dũng vào tháng ba thì tháng chín ng­ời con trai đi bộ đôị. Có một lá th­ của Th. - một bức th­ rất quan trọng - vừa gửi về mà lão Khúng ch­a đ­ợc đọc. Huệ nhận đ­ợc bức th­ cuối cùng ấy chỉ tr­ớc ngày thằng Dũng b­ớc chân ra đi dăm hôm và chị cứ đắn đo mãi có nên đ­a cho con xem hay không? Th. báo tin cho Huệ biết anh đã đ­ợc Chính phủ chỉ định làm tổng công trình s­ của cái công trình công nghiệp đồ sộ sắp bắt tay xây dựng vào đầu sang năm, và nay mai anh sẽ th­ờng xuyên có mặt ở tại thị trấn lâm nghiệp, cùng với những bộ phận đầu tiên của bộ máy điều hành của mình. Cũng nh­ những lá th­ tr­ớc nh­ng lần này bằng giọng tha thiết hơn, van nài hơn, Th. xin Huệ hãy quên mọi chuyện cũ và tha thiết đề nghị đ­ợc gặp Huệ và con. Dù nh­ Huệ nói, bây giờ Huệ đã trở thành một ng­ời đàn bà khác hẳn tr­ớc kia và đứa con trai không còn là con của anh nữa, thì anh cũng tha thiết xin đ­ợc gặp.

3

Khách cầm đứng đôi đũa son gạt hai nhát từ hai bên mép vào giữa rồi buông đũa. Chiếc bát ăn cơm đặt rìa mâm vẫn chỉ bốc lên hơi men.

- Cháu đủ!

Trong lúc chống gối đứng dậy, lão Khúng cúi xuống chiếu nhặt chiếc khăn lau mặt, chợt nhìn thấy khuôn mặt của lão và khuôn mặt Ðịnh gần nh­ kề sát nhau, phản chiếu trong cánh cửa g­ơng của chiếc tủ đứng.

Con ng­ời ta cùng một dòng máu mủ mà khác nhau biết chừng nào? Cái ý nghĩ nh­ một kết luận không phải hình thành một lúc trong cái đầu óc nông dân bảo thủ đầy sắc sảo của ng­ời cháu, mà ban đầu lão thấy khuôn mặt ng­ời chú trong g­ơng nh­ một điều chứng thực cho một cái nhận xét bất chợt nh­ng rất quan trọng của lão, trên dọc đ­ờng chiều hôm qua lão đi một mình từ ngoài ga Hàng Cỏ về nhà Ðịnh.

- Những cái anh dân thủ đô Hà Nội này - lão đạp những b­ớc nh­ vồ nện xuống mặt nhựa vừa gật gù nghĩ một mình - sao mà ng­ời nào cũng y nh­ ngâm lâu ngày trong bể n­ớc mới vớt lên? Da thịt ng­ời đâu mà cứ trắng nhợt, mà ng­ời nào ng­ời nấy cứ mềm oặt, mềm nh­ sợi bún, từ cái ngón tay đến sợi tóc đều mềm, tiếng nói cũng mềm, dáng đi điệu đứng lại càng mềm, nhất là cái tiếng c­ời lại mới thật là mềm chứ?

Lão đảo mắt nhìn sang những đứa con của chú ngồi quanh mâm rồi nhìn kỹ vào một bên tai chú:

- Mự này - lão vừa nói vừa giơ tay đón lấy chiếc điếu cày mà vợ Ðịnh vừa chạy sang nhà hàng xóm m­ợn về - mự không biết chứ, chú Ðịnh càng về già càng giống nội cháu ngày x­a. Giống lắm cơ! Cả những sợi lông loăn xoăn từ trong lỗ tai mọc chìa ra. Ông cháu ngày x­a cũng thế, nh­ng còn rậm hơn cơ!

Ðịnh ngẩng lên. Bất giác Ðịnh cũng bắt gặp cái mặt mình bên mặt ng­ời cháu - nh­ càng làm nổi bật cái mầu n­ớc da tai tái và rám nâu nh­ da thuộc, với những đ­ờng nét gãy khúc đầy khắc khổ, với những khoảng lồi lõm y nh­ những tảng đất cày đắp lên, và từ sau hàng lông mày rậm rì và cứng, lúc nào cũng chiếu ra chung quanh một cái nhìn ngang b­ớng và đầy ngờ vực.

Tuy chú cháu nh­ng so tuổi tác, Ðịnh chỉ hơn Khúng vài tuổi. Nh­ng cứ nhìn mặt, ai cũng phải nghĩ Khúng già hơn - nh­ một bậc bề trên trong gia tộc. Ngày x­a bố Khúng - ông anh cả của Ðịnh - chẳng đ­ợc học hành mấy, m­ời lăm tuổi đã phải ở nhà đi cày. Mà cũng nhờ thế Ðịnh mới đ­ợc theo học đến thành chung. Nh­ng đến đời Khúng và những đứa con của Ðịnh thì cái sự xa cách mới thực là xa cách. Quanh một cái mâm cơm gia đình mà nh­ ng­ời từ hai thế giới họp lại.

Chao ôi, có lẽ cho đến nhắm mắt, riêng đời Ðịnh vẫn còn mắc một món nợ không bao giờ trả đ­ợc, là món nợ với Khúng và bố mẹ Khúng, và nói chung, với những ng­ời thân thích, ruột rà ở làng. Làng anh, cái làng Khơi nửa biển nửa đồng, sỉa chân từ trên tàu hỏa xuống, phải đi gần chục cây số về phía biển mới thấu và chỉ có một cách cuốc bộ ấy, nó có một sức nhai ng­ời ghê gớm. Nó nghiền nát những con ng­ời ra rồi vắt nặn theo cái hình thù đã có từ nghìn đời của nó, rồi bắt những con ng­ời ấy phải sống theo cái luật cũng đã có từ nghìn đời nh­ng không bao giờ viết thành văn của nó.

Hàng chục năm nay cũng nh­ từ nghìn đời, bao nhiêu thứ giặc ngoại xâm đến đây đều bị chết gục trong cái làng quê hiền lành một mầu xanh rì ấy, nh­ng cũng hàng chục năm nay, những điều biến đổi của cách mạng đến đ­ợc đấy cũng mới chật vật, khó khăn làm sao? Vẫn biết rằng trong làng đã có hợp tác, đã có một khu tr­ờng cấp hai hai tầng xây trên một khu đất thoáng mát xung quanh trồng phi lao; nhà trạm xá, lại rạp chiếu bóng, một làng mà có cả một rạp chiếu bóng nằm giữa cánh đồng muối bên con đ­ờng quan. Tuy vậy, cái làng nó vẫn là cái làng, vẫn là cái làng quê thân yêu và lâu đời của Ðịnh, mà một lần ban đêm hành quân giữa rừng Tr­ờng Sơn, chỉ nghe một giọng nói ng­ời làng lên trong hàng quân đi ng­ợc chiều, Ðịnh đã phải kêu lên một tiếng xiết bao mừng rỡ, và chính tiếng kêu của anh đã khiến một cái bóng ng­ời khoác súng từ hàng quân bên kia nhảy bổ sang với anh.

Nói gì thì nói, trong hàng chục năm nay ng­ời cháu đang ngồi tr­ớc mặt Ðịnh kia và đang xì cả n­ớc điếu ra nhà Ðịnh kia, cũng chính là ng­ời đã gìn giữ phần mộ của bố mẹ và ông bà Ðịnh. Chứ nh­ cái đám con của Ðịnh thì đừng hòng, chúng có học thức nh­ng rất ít tình cảm họ hàng làng mạc. Mà tình cảm họ hàng làng mạc thì Ðịnh không muốn đánh mất.

Và chê trách gì thì chê trách, với bao điều có thể chê trách, Ðịnh vẫn quý và khâm phục cái ng­ời cháu. Khi Ðịnh ở trong B ra, - sáu năm sau - anh đã đ­ợc nhìn thấy, thay vào cái "ổ gấu chó" là một nếp nhà gỗ rất khang trang đứng giữa một vùng đất bát ngát cứ xanh um lên, không phải mầu xanh hoang dã của rừng nữa, mà là lạc, mía, chè, mít, bầu bí, và xa xa, d­ới chân đồi tr­ớc nhà là lúa, lúa đang vào chắc... và bộ đội đang mắc võng ngủ đầy nhà trên, anh nuôi nấu cơm trong chiếc chảo gang d­ới bếp, trong khi ấy, những đứa con của Khúng lớn vổng lên, còn Khúng thì đã trở thành một ông già, sáu năm ở chiến tr­ờng không làm Ðịnh già nhanh đến thế.

"Chú! Vậy mà mấy lần cháu nằm mơ thấy... chú chết!" tình máu mủ khiến Khúng mừng rỡ cứ cuống quít cả lên khi tận mắt trông thấy Ðịnh từ trong Nam đã trở ra thực.
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #6  
Old 10-12-2004, 05:28 PM
dethuong123 dethuong123 is offline
Senior Member
 
Tham gia ngày: Sep 2004
Nơi Cư Ngụ: none
Bài gởi: 1,547
Send a message via AIM to dethuong123 Send a message via MSN to dethuong123 Send a message via Yahoo to dethuong123
Default

Khách ở quê ra

Ðịnh đi sau ông cháu. Ðịnh phải trực tiếp sắm vai kẻ h­ớng dẫn mua bán cho Khúng - y nh­ một vài lần anh phải h­ớng dẫn khách n­ớc ngoài.

Khốn khổ, công việc này đáng lý Ðịnh có thể giao cho lũ con, nh­ng Ðịnh thấy dù một đứa nào chu đáo đến đâu cũng sẽ để xảy ra sơ xuất, trong cái công việc h­ớng dẫn Khúng đi thăm thú các thắng cảnh và mua sắm. Cả đời ng­ời cháu ruột của Ðịnh mới ra chơi Hà Nội, Ðịnh không thể để sơ suất, xuất phát từ một tình cảm sâu nặng và cả sự kính trọng của Ðịnh đối với ng­ời cháu tộc tr­ởng.

Từ sáng tới giờ Ðịnh đã đ­a ông cháu đi dạo qua một số di tích và thắng cảnh của thủ đô, nh­ng xem chừng vị khách quý chỉ thích ngắm n­ơng ruộng, gia súc, những cái suốt đời chung sống với lão! Ðặc biệt trong khi đứng tr­ớc Bờ Hồ, lão đã phát biểu cảm t­ởng một cách thực thà. Rằng so với bức tranh treo ở vách nhà lão thì cái tháp Rùa thật không giống cái tháp Rùa vẽ ở nhà lão!

Nh­ng chỉ khi đến tr­ớc cửa chợ Ðồng Xuân thì lão Khúng mới cảm thấy thực sự đã đến Hà Nội. Lão tủm tỉm c­ời một mình trong khi liếc qua một đám con gái mặt hoa da phấn, nh­ng cái chúng đang xách trên tay thì vẫn là cái quá tầm th­ờng: hũ n­ớc mắm dúm muốn, mớ rau, con cá... Thì hóa ra cái đám ng­ời ẻo lả nh­ ngọn cỏ may này cũng không phải chỉ đi dạo, mà cũng phải ăn uống. "ấy, ai sinh ra cái ông trời kể cũng tài thực - lão Khúng vẫn tủm tỉm c­ời và bất giác nghĩ - Ông trời làm ra con ng­ời "bách nhân bách tính" nh­ng ông trời lại khéo cho con ng­ời một cái nết mà ai cũng phải có: Ðó là cái việc ăn. Hóa ra cái anh dân Hà Nội này cũng phải ăn. Cho nên mới sinh ra cái chợ Ðồng Xuân này to nh­ thế!".

Hai tai lão chẳng mấy chốc đã ù đặc vì tiếng ồn. Mắt lão cũng hoa lên vì trăm thứ hàng hóa chất đống. Ðã từng leo hết quả núi này đến quả núi khác, vậy mà mới loanh quanh trong chợ, cặp giò nh­ hai cái trục bánh xe của lão đã mỏi là sao?

Ðể tránh khỏi mất cắp, Ðịnh bắt Khúng trao gói tiền cho mình giữ. Mua thứ gì, anh tự đếm tiền trả. Mà những thứ ông cháu muốn mua thì nhiều lắm. Cái gì Khúng trông thấy, là thấy ở nhà mình cần. Mà cái gì cũng rẻ hơn ở nhà một giá. Thế mà nào lão có biết? Suốt đời lão chỉ chúi mũi vào hòn đất.

Khi b­ớc ra tr­ớc vòm cuốn cửa chợ, hai chú cháu nhà ấy đã y nh­ hai nhà phi công vũ trụ. Thế mà vẫn thấy còn một đám ng­ời chạy theo dúi vào tận ngực họ đủ mọi thứ khiến lão Khúng cứ đứng c­ời ngất.

Chỉ trong một ngày lão đã khuân về bày lủng ngủng khắp gian nhà "hẹp bằng cái lỗ mũi" của ông chú nào vành, khung và lốp xe đạp, xanh, nồi, hàng mấy yến hành làm giống, hạt cà chua và hạt bắp cải giống, và quần áo cho đứa lớn, đứa bé, cho vợ...

Nh­ng đấy cũng chỉ là mấy thứ vặt. Trong chuyến đi ra thủ đô lần này lão đã rắp tâm từ ở nhà một ý đồ lớn hơn nhiều. Lão sẽ tập trung tiền mua một bộ trục, vành và xăm lốp ô tô, để "lên" một cỗ xe trâu! Việc này lão đã viết th­ cho Ðịnh biết từ năm ngoái: Nhà lão phải tiến lên vứt bỏ chiếc xe cút kít. Nó là thứ ph­ơng tiện chuyên chở quá cổ lỗ, mà tốn sức! Loài ng­ời đã b­ớc sang "thời đại tên lửa" rồi cho nên sau chuyến đi này, nhất định gia đình lão phải có một cỗ xe trâu để chở đá trong Khe Ðá Dầu này, chở lúa thóc ra chở phân gio vào trong ấy này, rồi chở gỗ lạt trong rừng ra, hoặc cũng có thể những ngày giỗ tết cả nhà lão leo lên ngồi trong cái thùng xe để về quê...

- Ðừng chế nhạo anh, các em ạ! - Lão nói với lũ con ông chú đang vừa c­ời nhăn nhở vừa giễu cợt lão - Các em đã từng biết cái tiện lợi của ô tô và tàu bay so với chiếc xe đạp, vậy nh­ anh, suốt đời đẩy xe cút kít, thì một chiếc xe bánh lốp có ổ bi với con trâu kéo, đã là ô tô, tàu bay rồi đấy!

Ba bốn ngày sau, cả mấy bố con Ðịnh tỏa ra lùng sục khắp các phố ngóc ngách của Hà Nội. Họ tìm đ­ợc đầy đủ một bộ đồ để "lên" một cỗ xe trâu, nh­ng khi đến giá cả, thì mới thấy là cả một số tiền lớn. Không phải một lúc mà Khúng có thể dứt ra khỏi n­ơng ruộng để đi Hà Nội - Ðịnh nghĩ thế cho nên anh bàn với vợ bán chiếc đài cùng vài thứ lặt vặt, đập vào số tiền mua sắm còn lại của Khúng, góp phần "đầu t­ vào cuộc cách mạng kỹ thuật" trong nền sản xuất của gia đình ng­ời cháu ở trong quê.

***

Vào một buổi chiều ngày chủ nhật, tr­ớc khi ra tàu hỏa để trở về, Khúng nói với Ðịnh:

- Cháu phải tranh thủ đi đến nơi này...

- ừ, ừ để chú đ­a đi ngay! - Ðịnh đáp.

Khúng nói rằng mình cần phải đi đến "cái nơi này" một mình. Lão m­ợn bộ quần áo đại cán của Ðịnh, mặc vào. Nh­ng vừa đi ra đến cửa lão đã quay lại, cởi giả bộ quần áo đại cán cho Ðịnh. Vẫn đánh cái bộ quần áo vải thô nhuộm nâu, đi ra ngoài phố đ­ợc một quãng, lão gọi một chiếc xích lô bảo đ­a đến một cái địa chỉ trong thành phố. Ðấy là một cái địa chỉ với những con số lẫn hàng chữ viết trên đầu phong bì của những lá th­ giấy pơ-luya, trong nhiều năm nay vẫn xếp chồng lên nhau d­ới đáy một cái chum.

Ðến lúc này, lão Khúng đã quyết định xé bỏ cái thỏa ­ớc đã ký với vợ hai m­ơi năm tr­ớc.

Ng­ời xích lô đổ lão xuống tr­ớc một ngôi nhà sáu tầng mái bằng ở đầu hồi có chữ B4. Có lẽ đến gần một tiếng đồng hồ, lão Khúng cứ quanh quẩn chung quanh giải bờ hè chân t­ờng, rảo b­ớc đi vòng quanh ngôi nhà hết vòng này đến vòng khác đến mỏi rũ cả chân: " Rõ nhà với cửa, cứ y nh­ một cái hộp sắt tây đậy kín mít, nghe bên trong nhạc xập xình nh­ có đám c­ới, lại thấy các tầng quần áo đang phơi, lại thấy cả những cái mặt ng­ời ló ra y nh­ một lũ chim bồ câu đang gù trong cái chuồng: có ng­ời ở chứ không phải nhà đi vắng hết, vậy mà tìm mãi vẫn chẳng thấy cổng ngõ ở đâu cả!".

Lão lại tốn một tiếng đồng hồ nữa để đi lạc lung tung ở bên trong, hết leo lên tầng th­ợng đỉnh lại lộn xuống tầng d­ới cùng, rồi lại đ­ợc chỉ dẫn phải leo lên... " ừ cũng lạ, sống nh­ thế này mà cũng sống đ­ợc, chẳng có v­ờn t­ợc, chẳng cây cối, ăn, ở chồng chất lên đầu nhau, chỉ thấy t­ờng và t­ờng, chả trách ng­ời nào ng­ời nấy cứ trắng nhợt, nói khẽ, c­ời khẽ, đi khẽ, là phải!...".

Lão đã bắt đầu ngột thở, khi đứng tr­ớc cửa gian phòng đang định tìm. Mới đặt một bàn chân lên tấm cói chùi chân, lão đã chợt nhìn thấy thằng Dũng nhà mình - đến hôm nay đã ăn mặc quần áo bộ đội đang ngồi trong nhà.

Lão sửng sốt, rụng rời cả chân tay.

Có lẽ thằng Dũng cũng nh­ lão, lần đầu tiên đến đây và cũng vừa chợt đến.

Thằng con lão không kịp trông thấy lão, bởi ngay sau đó, tức tốc lão đã quay l­ng lại và bổ nhào xuống cầu thang.

Từ bấy giờ cho đến tối, lão đi lạc lung tung trong thành phố. Những bức t­ờng chi chít và những ngõ phố khúc khuỷu nh­ đang bày trò chơi ú tim với lão, chế nhạo lão. Ðèn trong các lùm cây và trong các gian nhà đã bật sáng, mà lão vẫn không sao tìm đ­ợc lối về. Toàn thân lão run lẩy bẩy nh­ ng­ời lên cơn sốt và trong tâm hồn lão tự nhiên dâng lên một nỗi niềm cô độc, lão lẩm bẩm gọi tên từng đứa con. Lão cầu xin đàn con đừng bỏ lão mà đi, mà hãy ở lại với lão, hãy ở lại với đất cát.

M­ời giờ đêm lão mới tìm về đến nhà ng­ời chú giữa lúc cả nhà đã tỏa đi tìm các ngả.

Lão nhất định không kể lại cho Ðịnh biết một điều gì. Mặc dầu Ðịnh quyết giữ lại ở thêm một ngày nh­ng lão Khúng vẫn một mực xin phép vợ chồng ông chú đ­ợc về.

Lão vội vã gói buộc đồ đạc ra tàu.

Quá nửa đêm, tàu mới bắt đầu lăn bánh.

Khi những luồng gió không có gì cản trở, tự nhiên thổi lồng lên trên nóc và hai bên cửa sổ toa tàu hỏa, trong đêm lão Khúng nhận ra luồng gió man dại quen thuộc, và biết mình đã ra khỏi thành phố, đang trở về với đất cát hồn nhiên và hoang dã...

Hết.
Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời


Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quyền Sử Dụng Ở Diễn Ðàn
Bạn không được quyền gởi bài
Bạn không được quyền gởi trả lời
Bạn không được quyền gởi kèm file
Bạn không được quyền sửa bài

vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt
Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:15 PM.


Powered by: vBulletin Version 3.6.1 Copyright © 2000 - 2024, Jelsoft Enterprises Ltd.