PDA

View Full Version : Nói Chuyện Với Chính Mình


I3aI3eGurl
09-10-2004, 01:51 PM
Nói Chuyện Với Chính Mình</span>



<span style=\'color:blue\'>Trong chúng ta chắc có nhiều người đã mục kích những màn ngoạn mục của thuật thôi miên phải không nà. Mấy năm trước Nug mò vô tiệm sách cũ tình cờ mua được một cuốn sách nói về cái thuật này. Tuy nhiên hôm nay Nug chỉ muốn chia sẻ về cái màn "nói chuyện với vô thức" của mình.

Thật tình mà nói thì thôi miên chẳng phải là bùa phép gì hết mà nó là một cách để communicate với phần "vô thức" của một người nào đó. Ðể có tình tiết chút xíu Nug xin mời các bạn đi theo Nug tìm hiểu sơ về những sinh hoạt của bộ não con người làm việc ra sao nhá (có thiếu thì bạn nào biết xin bổ túc thêm).

Sinh hoạt của não gồm hai phần, một là phần "tri thức" và một là "vô thức". Cho dễ hiểu Nug lấy ví dụ sau đây : Hiện tại Nug đang suy nghĩ để viết bài na`y Nug dùng phần tri thức, nhưng chốc nữa tan sở Nug đạp xe đạp về thì lúc ngồi trên yên xe để đạp Nug dùng phần vô thức để giữ thăng bằng.

Tri thư'c chỉ là "a tip of an iceberg", trong khi vô thức là phần còn lại của cái iceberg này. Tất cả những gì mình nghe thấy va` cảm đều được ghi nhận trong vô thức 24/24. Giữa vô thức và tri thư'c thường thì ít khi nào "nói chuyện" với nhau. "Nhớ mài mại mà cạy không ra" cũng vì cái ít nói này. Sức mạnh của vô thư'c khó lường, thần giao cách cảm, giác quan thứ sáu, lương tâm ...vv cũng tư` đây mà ra. Nếu Nug không lầm thì bên nhà Phật có thiền định, mà một trong những mục đích của thiê`n là khai phá màn "u minh", màn này ngăn đôi giữa tri thư'c và vô thức.

Vô thức ghi nhận hết tất cả những gì chúng ta cảm nhận được tư` lúc mới lọt lòng (và có thể trước lúc lọt lòng) cho đến khi ta nhă'm mắt xuôi tay. Cũng chính nơi này sẽ là nơi cân nhă'c định đoạt nơi chốn ta sẽ đến sau khi thân xác trở về vơ'i cát bụi. Quan trọng như vậy mà chúng ta ít ai có thể nói chuyện với vô thức của chúng ta. Chắc là trong số các bạn có nhiều người cảm nhận là một lúc nào đó, đứng trước hoa`n cảnh nào đó ta chợt nhớ ra mà mình có thấy cảnh này và sự việc này ở đâu rồi thì phải. Có không ?....... Nug nghe le`o tèo vài người đáp là "có". Vâng Nug cũng đã gặp nhiều lần và khi tìm hiểu thêm thì mớt chợt nhớ ra là mình đã gặp trong mơ. Và theo Nug nhận thấy thì phần vô thức của chúng ta có khả năng đi trước hiện tại (tuy không phải lúc nào cũng có).

Vâ.y muốn nói chuyện với vô thức ta phải làm sao ?. Có 3 cách:

Cách thứ 1.) Lấy một tờ giấy trắng, vẽ một vòng tròn to cở miệng chén và vẽ một dấu thập to ngay giữa vòng tròn cắt ngang vòng tro`n â'y. lấy một sợi chỉ cở 30cm, buộc vào đầu sợi chỉ một pendulum bă`ng pha lê (crystal ball) cở đầu ngón tay cái, nếu không có thì dùng chiếc nhẫn cũng được. Ðầu chỉ còn lại quấn vào ngón tay chỏ (đừng chặc quá và cũng đừng lỏng quá nhưng đừng để tuột khỏi ngón), sau đó tì cùi chỏ lên bàn thả cho sợi chỉ có chiếc nhẫn tòn ten lên mặt giấy có vòng tròn và dấu thập. Khoảng cách từ mặt giấy đến nhẫn khoảng mô.t lóng tay (đừng cao quá và cũng đừng thấp quá). Chiếc nhâ~n sẽ nằm ngay tâm của vòng tròn cũng là nơi gặp gở của hai đường thẳng. Thoạt đầu thì chẳng có movement gì cả, và giữ yên ở thế ấy. Tự hỏi với chính mình :"Tôi muốn nói chuyê.n với vô thức của tôi, xin cho tôi biết thế nào là "CÓ". Lâ.p lại chữ "CÓ" vài lần nếu cần. Sau chừng vài giây bạn sẽ thâ'y chiếc nhẫn bắt đầu di động trong khi cùi chỏ vẫn tỳ trên mă.t bàn và ngón tay chỏ không một cử động. Thường thì chie^'c nhâ~n sẽ quay theo chiều kim đồng hồ với an indication of "Yes". Sau mỗi câu hỏi bạn nói với vô thức là :"À tôi đã biết, vậy xin vô thức ngừng để chuẩn bị cho câu hỏi kế". Kinh nghiệm của Nug đã thấy là chiếc nhẫn tự dưng chậm lại và ngừng hẳn cho đến khi hỏi tiếp. Sau khi vô thức "trả lời" thì câu hỏi kế tiếp sẽ hỏi là "KHÔNG". Thường thì nhẫn sẽ quay ngược chiều kim đô`ng hồ. Câu thứ 3 là "Không chắc" và câu thứ 4 là "kHÔNG BIẾT" cho dấu thập còn lại. Những việc làm và câu hỏi trên giúp vô thức của bạn một phương cách để "nói chuyện" với vô thức của chính ba.n. Sau khi đã thông suốt những phương cách nói chuyện vo*'i vô thức bạn có thể bắt đầu nói chuyện với vô thức bằng như~ng câu hỏi. Nên nhớ, vì vô thức chỉ có thể trả lời "CÓ"; "KHÔNG; "KHÔNG CHẮC" và "KHÔNG BIẾT" nên bạn pha?i đặt câu hỏi sao cho vô thức trả lời như trên. Ví dụ, Nug hỏi vô thức là :"Năm nay tôi mấy tuổi ?" thì ông nội của vo^ thư'c cũng không thể trả lời được, nhưng nếu Nug hỏi :"Co' phải năm nay tôi 18 tuổi không ?" thì chắc chắn là vô thư'c sẽ trả lời "không". Nếu nhẫn không quay vòng tròn hoặc lên xuống hay ngang dọc mà chỉ dong đưa xeo xéo thì cây trả lời có nghĩa là "may be".

Tuy vô thức có khả năng đi trước hiện tại nhưng nếu bạn nào hỏi số lotto thì Nug không chắc là vô thức sẽ trả lời một cách chính xác cho bạn. Vì kiến thức của vô thức có ít hay nhiều co`n tuỳ thuộc vào sự tìm tòi học hỏi của bạn. Nhịp tim và hơi thơ? của bạn cũng do vô thức control cho nên nhiều điều vo^ thư'c biết mà bạn sẽ không ngờ. Những bạn nào đang yêu thầm nhơ' trộm hình bóng nào thì hay thích hỏi là :"Cô ấy có yêu tôi không ?" dĩ nhiên là bạn đã nói chuyện, gặp mặt và quen biết người ấy một thời gian thì câu trả lời có phần chính xác. Còn nếu lỡ yêu một mình tinh màn bạc chỉ thấy qua tài diễn xuất mà không lần nào nói chuyện hay quen biết thì vô thức cũng bó tay.

Cách thứ 2.) Nếu các bạn đã thử qua cách thứ nhất và thấy thành công thì cách thứ hai này cũng nên tập thử vì nó đơn giản hơn cách thứ nhất mỗi khi muốn nói chuyện với vô thức. Những điều Nug nói sau đây là phương cách tìm tính hiệu để liên lạc với vô thức (to establish a communication channel). Nó thế này, bạn nên tìm một cái nghế bành để ngồi cho thoải mái và cũng để cho đôi bàn tay rest trên tay ghế. Ðể cho dê~ tâ.p trung tư tưởng, cái ghế trên nên đặt trong một cái phòng yên tỉnh. Sau khi ngồi thoải mái vào ghế, bạn nên hít thâ.t sâu vào bằng mũi, giữ hơi (đếm từ 1 đến 10 nếu được) rô`i thong thả thở ra từ từ cho hết, nghỉ 1 tý, rồi lại hít vào như từ đầu. Nên làm vài lần (3 lần đổ lên) để nhịp tim đập thong thả và tinh thâ`n relax. Sau đó nhắm mắt lại, giữ hơi thở đều đều, tưởng tượng một cảnh làm bạn thật sự thấy thoải mái ví dụ như bạn đang ngồi trên một bải biển vắng, cát trắng, sóng nhỏ rì rào ...vv. rồi bắt đầu đếm thầm từ 10 đến 1. Mỗi lần đếm bạn nên tưởng tượng mình đang đi xuống một cầu thang và tự nhủ "mỗi bước chân mình sẽ đi sâu vào vô thức của mình và khi đếm đến 1 thì mình đã hoàn toàn tự thôi miên mình", cho đến khi nào đếm tới 1. Dĩ nhiên là bạn phải đếm rất chậm và tưởng tượng như đang nhìn thấy những cảnh vật xung quanh rõ mồm mộp thì mới tốt, ví dụ như bạn đang ngồi trên bải biển vắng, bạn có thể cả thấy cát ấm dưới chân của bạn khi bạn. Khi đến số 1 anh "thâ'y" mình đang đứng trước phong cảnh bạn đã chọn tư` đầu. Ðây là một phần của "tự kỷ ám thị" hay tự thôi miên. Chuyê.n thôi miên lúc khác Nug sẽ nói rõ hơn. Sau khi ddê'm tới một và bạn đã hoàn toàn relax, bạn có thể bắt đầu "no'i chuyê.n" với vô thức. Như cách thứ 1, bạn sẽ hỏi vô thức response thế nào với "CÓ"; "KHÔNG" ...vv. Nhưng thay vì dùng chỉ và nhẫn bạn dùng chính bàn tay của bạn. Vâng, những ngón tay của hai bàn tay của bạn sẽ là một công cụ để liên lạc. Khi vô thức liên lạc với bạn qua nhữNg ngo'n tay thì tự động ngón tay của bạn sẽ giật giật ngoài sự kiểm soát của bạn. Có người "Yes" là ngón tay cái của bàn tay phải, "No" là ngón tay cái của bàn tay trái và so on. Ít ai thành công sau khi thử lần thứ nhất. Phương pháp này tốn nhiều thời gian và công sức để luyện tập hơn cách thứ nhất nhưng sau khi thành công bạn sẽ tiện dụng hơn, ví dụ như khi mình tự hỏi vô thức về một quyết định nào đó trong lúc đang đi đứng ở ngoài đường chẳng lẽ lại lôi nhẫn lôi chỉ ra rồi đứng giữa đường tìm câu trả lời từ vô thức thì chắc những người xung quanh tư. động dạt xa ra vì tưởng mình khùng khùng, trong khi mâ'y ngón tay tự động nhúc nhíc "trả lời" có phải tiện hơn không.

Còn điều này nữa, không ai bị thôi miên vĩnh viễn. Bạn đừng có sợ khi tự thôi miên thành công và không có ai ở kề để đánh thư'c mình. Trong vòng vài tiếng là tối đa bạn sẽ tự động "tỉnh lại". Trừ khi nào bạn bị thôi miên đến độ quá sâu thì mới sợ có vấn đề. Tự thôi miên không thể nào mang bạn đến độ quá sâu được.

Cách thứ 3.) Cái này nói đến cách dùng viết và giấy để liên lạc vơ'i vô thức (automatic writing). Vô thức sẽ "viết" ra câu trả lời cho mình, kể cả câu hỏi "Tôi mấy tuổi ?" vô thức cũng có thể viết trả lời. Theo những dữ kiện khác Nug đọc được ở sách khác thì Nug khuyên là đừng nên tập cách này vì nói thẳng ra là quỷ cũng có thể dùng cách này để liên lạc với mình hoặc tự mình tạo một phương tiện để quỷ có cơ hội. Cách này dùng mô.t cây viết, chỉ cầm hờ trên tay không thuận và tự động viê't sẽ viết những gì mình muốn liên lạc. Trong trường hợp của chị Vassula (nếu bạn nào có đã nghe qua) Chúa Giêsu đã dùng cách này để mượn tay chị viết những thông điệp.

Ðề tài này Nug chỉ chia sẻ với các bạn tới đây thôi. Theo kinh nghiệm riêng của Nug khi dùng cách thứ nhất thì trong 10 câu Nug đã hỏi có 9 câu đúng y, chỉ có 1 câu là Nug không thể kiểm chứng được (không có nghĩa là sai). Cách thứ 2 thì trong 5 người có 4 người làm được. Nug đã thử nhưng Nug lại là người thứ 5 vô dụng đó. Còn cách :Dt thì Nug tránh thật xa.

Nug hy vọng là những phương cách trên sẽ mang nhiều lợi ích đê'n cho các bạn. Tuy nhiên đừng quá lạm dụng hay tin tưởng một cách mù quáng vào những phương cách này, cuộc đời chính nó rất thú vị, kể cả những "xui xẻo" hay thất bại mình gă.p phải vì đó là những bài học mình nên biết. Cứ coi những chuyện xảy ra trong tương lai như những món quà Ðấng Tạo Hoá gởi tới cho mình. Chúc các bạn thành công.